"Trại Giam Cổng Trời" (phần 6)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-27
Một góc khác của trại giam Cổng Trời là các vụ giết người của đầu gấu mà cán bộ trại giam phải chào thua.

Photo courtesy of vietcatholicnews
Một cảnh đấu tố địa chủ trong đợt cải cách ruộng đất thập niên 1950

"Trại Giam Cổng Trời" (phần 5)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-27
Nhiều chi tiết về các vụ bắt giữ các tù nhân cũng như hoàn cảnh của họ khi bị bắt vô Trại Giam Cổng Trời đã được phơi bày.

Photo courtesy of hungviet.org
Một tù nhân tại trại tù miền Bắc

"Trại Giam Cổng Trời" (phần 4)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-27
Người tù nào mới lên tới Trại giam Cổng Trời đều có tâm trạng chung là cuộc đời mình đến đây là chấm dứt.

RFA file
Tù binh biệt kích Việt Nam Cộng Hòa bị bắt tại miền Bắc vào những năm 1960-1970. RFA file

"Trại Giam Cổng Trời" (phần 3)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-26

"Trại Giam Cổng Trời" (phần 2)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-25
Trong loạt bài "Trại Giam Cổng Trời" hôm nay, Mặc Lâm tiếp tục trình bày những uẩn khúc mà tín đồ cũng như tu sĩ công giáo Việt Nam gặp phải trong giai đoạn từ năm 1959 cho đến 1964.

Photo: RFA
Linh Mục Nguyễn Văn Vinh

"Trại Giam Cổng Trời" (phần 1)

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2010-12-24
Trại giam Cổng Trời có lẽ là một địa danh ít người Việt biết đến trước khi cuộc chiến Việt Nam kết thúc.

Photo courtesy of phanchautrinhdanang.com
Một trại giam tại miền Bắc (ảnh minh họa).

Trung Quốc không phải là nước với chủ nghĩa cộng sản mà là một đế chế không hoàng đế

Lê Diễn Đức dịch 
Chủ nghĩa tư bản bảo đảm sự mở rộng vùng tự do của các cá thể được ưu đãi, nhưng ở Trung Quốc luật pháp không chấp nhận tồn tại một đối lập nào. Để thực hiện những thay đổi của Trung Quốc cần thiết phải có một nhà nước pháp trị, và điều này sẽ có nghĩa là chính quyền cộng sản phải chịu đặt dưới pháp luật, chứ không phải không phải là nơi tạo ra luật. Đảng cộng sản tiếp tục nắm quyền bằng luật nhưng không chịu sự chi phối của cơ chế nhà nước pháp trị.

Ảnh của songchi

Trung Quốc trong cái nhìn của một người Việt Nam.

Song Chi
 
Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh. (Tiananmen, Beijing). Nguồn: skydoor.net

Hãy gọi đích danh những kẻ tội phạm khoác áo nhân dân!

Lê Diễn Đức 
Cũng như nhà văn Dương Thu Hương, mặc dù vô cùng căm ghét công an cộng sản, tôi không có ý cho rằng “toàn thể các sĩ quan công an đều là bọn mafia, đều là quân cướp. Bởi, nói như vậy là vu khống, là hàm hồ. Nói điêu thì trước hết, kẻ nói phải chịu hình phạt theo luật nhân quả. Trong đám công an, không thiếu những người trung thực, theo ngôn ngữ bình dân, người tử tế. Chỉ có điều họ đã trở thành thiểu số và họ gần như vô năng”.

Trung Quốc - đến từ đâu và định đi tới đâu?

Lê Diễn Đức dịch
Trung Quốc không thích ứng được với trang sử mới nhất, không giải quyết rốt ráo được quá khứ, không chỉ vụ thảm sát Thiên An Môn năm 1989, mà thực tế là cả giai đoạn Mao. Chân dung của Mao vẫn còn được treo tại quảng trường Thiên An Môn. Tất cả những điều này vẫn còn rối loạn và chưa được đưa vào phân tích sâu sắc. Đây cũng là một điểm yếu của một đất nước mà ngay cả với lịch sử mới nhất của chính mình cũng không thể thanh toán sòng phẳng được.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS