Đi xa nhìn về: Lá cờ Việt Nam trên đất Mĩ và những mảnh hồn Việt (Phần kết)

Phạm Đình Trọng
 
Nhà văn, nhà báo, đại tá Quân đội Nhân dân Việt Nam Phạm Đình Trọng viết:  “Trong trái tim những người phải ngậm ngùi bỏ nước ra đi, lá cờ đỏ sao vàng của nhà nước Việt Nam cộng sản chỉ là lá cờ của nhóm người đang cầm quyền, không phải là lá cờ của dân tộc Việt Nam, lá cờ của đố kị, chật chội, hẹp hòi, lá cờ của hận thù giai cấp, chia rẽ dân tộc, lá cờ của đấu tố man rợ, của tù đày nghiệt ngã, lá cờ chà đạp đạo lí yêu thương Việt Nam, hủy hoại văn hóa nhân nghĩa Việt Nam, không thể là lá cờ của dân tộc Việt Nam!" - Xin giới thiệu với bạn đọc tiếp theo Phần  I.
 
 

Ảnh của songchi

Việt Nam-quyền được học tập, được chăm sóc khi ốm đau, bệnh tật?

Song Chi.
Khi nhìn vào đời sống xã hội của một quốc gia, có ít nhất hai lĩnh vực mà người ta có thể đánh giá cái nhà nước đang nắm quyền lãnh đạo quốc gia ấy có thực sự “vì dân” hay không, và người dân có được quan tâm, thụ hưởng những quyền lợi tối thiểu của một con người hay không. Đó là hai lĩnh vực giáo dục và y tế.

Ảnh của tuongnangtien

Đạo Quân Thất Trận

S.T.T.D Tưởng Năng Tiế́n

Sáu mươi sáu năm đã trôi qua, ba thế hệ đã bị hy sinh: hy sinh chống Pháp để giành độc lập, hy sinh chống Mỹ để thống nhất đất nước, hy sinh làm những nông dân không có đất, và những công nhân không có tay nghề để đô thị hoá và công nghiệp hoá đất nước. Với đường lối giáo dục hiện nay, rõ ràng, Đảng và Nhà Nước đang tính hy sinh (luôn) thế hệ kế tiếp – thế hệ thứ tư !

Đi xa nhìn về: Niềm vui ở Việt Nam và nỗi buồn ở nước Mĩ (Phần I)

Phạm Đình Trọng

 
Lê Diễn Đức : Tác giả của bài phóng sự là nhà văn, nhà báo, đại tá Phạm Đình Trọng, hiện đang sống tại Sài Gòn. Ông sinh năm 1944 tại Hải Phòng, đã gần 30 năm là ký giả của báo Quân đội Nhân dân, hơn 10 năm làm Trưởng Ban Đại diện báo QĐND tại Sài Gòn. Vào tháng 11/2009, trước khi tròn 40 năm tuổi Đảng, ông đã tự tuyên bố rút ra khỏi Đảng CSVN. Một số tác phẩm của ông đã xuất bản gồm: “Rừng và biển” (1981), “Một sự nổi tiếng” (1987), “Sự tích đảo” (1993), “Cuộc gặp gỡ muộn màng” (1994), “Ve ve nói chẳng thèm nghe” (1995), “Niềm vui lớn của mẹ” (2004), “Một thuở’” (2008)… Tác giả gửi cho tôi bài này mong muốn được chia sẻ với bạn đọc của RFA những cảm nghĩ của ông từ chuyến đi Mĩ vừa qua. Bài được chia làm 2 phần: I và II.
 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Hà Nội, một ngày "bình yên"

Mấy tuần liền ở Hà Nội không có biểu tình, nói theo ngôn ngữ Hà Nội mới, thì nắng vàng rực rỡ bên bờ hồ Hoàn Kiếm và Hà Nội, Thành phố vì hòa bình luôn bình an.
Sáng nay, 18/9 cũng như mọi sáng Chủ nhật trước, tôi lại đến bờ hồ ngắm nghía cảnh quan xem có gì khác nhau ở những ngày Chủ nhật?

Ảnh của tuongnangtien

Đồng Hồ & Hiến Pháp

Sao chung cuộc, kẻ chiến thắng (nếu còn sống sót) chỉ nhận đuợc những chiến lợi phẩm, nhỏ bé và thảm hại đến thế? Chỉ có một cái cái đồng hồ thôi sao? Đã thế, dân chúng ở vùng địch tạm chiếm lại còn “trao tặng” cho những chiến sĩ giải phóng quân toàn là... của giả!

 

Ảnh của tuongnangtien

Người Tù Trương Văn Sương

Lời thưa đầu: Bài viết này đã được phổ biến vào tháng 6 năm 2006. Chúng tôi xin đăng lại hôm nay như một nén hương lòng, gửi đến một người tù vừa nằm xuống.
T.N.T

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS