Hội nghị TW 7 - Cuộc sống mái cuối cùng?

 

 

Kami
-
Đột nhiên mấy ngày này các phương tiện truyền thông báo chí của nhà nước có một cái gì đấy không bình thường. Đó là hầu như tất cả đều đồng loạt dừng đưa tin về việc sửa đổi Hiến pháp 1992, hay việc các tờ báo chính thống hàng bậc nhất, như hai tờ Nhân dân và Quân đội Nhân dân đã xuất hiện các tin tức liên quan đến chủ quyền Biển Đông và đặc biệt báo Nhân dân còn đã đăng một bài tố cáo hàng tiêu dùng của Trung quốc.

Ảnh của songchi

Khi học sinh xé đề cương thi môn Sử

Song Chi.
Câu chuyện một số em học sinh trường THPT Nguyễn Hiền, TP.HCM đồng loạt xé đề cương thi môn Sử khi biết lịch thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nay không có môn này đang gây ra nhiều suy nghĩ trái chiều trong mọi người.

Sai lầm chết người của Nguyễn Bá Thanh

 


Kami
-
Tính thời gian kể từ khi rục rịch tin ông Nguyễn Bá Thanh Bí thư Thành ủy Đà Nẵng sẽ giữ chức Trưởng ban Nội chính Trung ương đến hôm nay đã súyt soát nửa năm. Nửa năm là sáu tháng, là hai quý cũng là thời gian mà người dân vốn kỳ vọng ông Nguyễn Bá Thanh cũng gần như quên một cú "hốt liền" như ông Thanh đã tuyên bố. Hình như bây giờ ông Nguyễn Bá Thanh đã quên ông đã tuyên bố sẽ làm những gì trước khi chia tay Đà nẵng.

Nhà nước tài trợ bệnh mất trí nhớ

Yan Lianke  - Lê Diễn Đức dịch
Ở Trung Quốc bệnh mất trí nhớ đang giành chiến thắng trong bộ nhớ. Những lỗ hổng lịch sử được lấp đầy những sự kiện tưởng tượng - nhà văn Trung Quốc Yan Lianke viết trên "New York Times".
 

Đoàn Nguyên Đức rất có “văn hóa”, tiến sĩ Alan Phan rất vô “văn hóa”

Xét những cuộc tranh luận, thảo luận thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đặc biệt là cuộc tranh luận của những người có liên quan (từng học hành, thi cử) trong nền giáo dục Cộng sản xã hội chủ nghĩa, và hiện tại, họ tranh luận trong sinh quyển này xuất phát từ những quyền lợi thiết thân từ kinh tế, văn hóa, khoa học cho đến chính trị, xã hội… Có thể gọi đó là những cuộc tranh luận thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa.

Đoàn Nguyên Đức rất có “văn hóa”, tiến sĩ Alan Phan rất vô “văn hóa”

Xét những cuộc tranh luận, thảo luận thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đặc biệt là cuộc tranh luận của những người có liên quan (từng học hành, thi cử) trong nền giáo dục Cộng sản xã hội chủ nghĩa, và hiện tại, họ tranh luận trong sinh quyển này xuất phát từ những quyền lợi thiết thân từ kinh tế, văn hóa, khoa học cho đến chính trị, xã hội… Có thể gọi đó là những cuộc tranh luận thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa.

Ảnh của canhco

Số phận ông Vươn, con đường ông Dũng.

Hôm nay tòa án Hải phòng tiếp tục xử vụ phá nhà ông Vươn mà hình như dư luận không ai đếm xỉa gì tới kẻ bị xét xử sẽ lãnh bản án như thế nào. Mọi bức xúc, tuyệt vọng lẫn hy vọng đã trôi theo bước chân của anh em ông Vươn khi trở lại nhà giam. Vụ án xử quan chức Tiên Lãng nhạt nhẽo và tốn rất ít giấy mực của cả hai lề.

Giáo sư Ngô Bảo Châu đi trật đường rầy

Lê Diễn Đức
  Trên trang "Cùng viết hiến pháp" giáo sư Ngô Bảo Châu đã đưa ra một bản đề nghị sửa đổi Hiến pháp 1992 của Cộng Hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam.  Về tổng thể, một số điều được góp ý sửa đổi tương đối chuẩn nhưng chưa đủ, tôi sẽ không có ý kiến, nhưng riêng về điều 4 cho thấy giáo sư Ngô Bảo Châu và đồng sự cố ý đi trật đường rầy.

Ảnh của canhco

Hoa Cải làm quốc hoa, sao không?

Mấy ngày này, dư luận không mấy để ý tới một đề nghị rất…văn hóa của Thủ tướng, đó là tìm cho Việt Nam một cái tên khả dĩ có thể chấp nhận làm quốc hoa như lúc đầu, kể từ khi vụ án Đoàn Văn Vươn mở ra tại Hải Phòng vào ngày 2 tháng 4 vừa rồi.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS