Trong một lần trên facebook, nhà Vũ Quí Hạo Nhiên, báo Người Việt đưa ra một quan sát thú vị để tìm hiểu thêm về thế lực siêu hình ăn sâu vào tiềm thức của những người vô thần ở California như thế nào. Bằng một status ngắn ngủi, nhà Hạo Nhiên đã đặt vấn
mso-fareast-font-family:"Times New Roman""> đề một cách đại khái rằng là "Không biết những người vô thần thì vào cái lúc orgasm họ sẽ kêu lên những tiếng như thế nào ta?".
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Tuy là một câu hỏi hồn nhiên mang tính thách thức cộng đồng (again) nhưng lại làm tỏa sáng một sinh hoạt văn hóa độc đáo mà chưa ai từng nói tới. Đó chính là tiếng kêu dâm mà thuật ngữ tình dục học trong tiếng Hán gọi một cách nho nhã là "khiếu sàng" đặc chỉ về trạng thái lên đỉnh (cao trào) trong sinh hoạt tình dục của con người. Người Mỹ nói chung, bất luận Cộng Hòa hay Dân Chủ, bảo thủ hay tự do đều có sự cảm ngộ về Thiên Chúa đang ngự trị trong những lúc phản xạ cao điểm mang tính linh hồn. Cho nên, ngay cả trong trường hợp sinh hoạt ái tình, điệp khúc "Oh My God" không hề bị dung tục mà càng hiện lên bản năng cơ bản của con người như được thêm thần thánh hóa.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Không sai, "Oh! My God" trong tiếng Anh trở nên thành ngữ cảm thán, điệp ngữ thần tiên để diễn tả trạng thái cảm xúc mang tính đột ngột hay triền miên trong mọi tình huống. Ngay cả lúc phong hoa tuyết nguyệt, biên tình giao thoa, thế lực siêu hình như Thiên Chúa càng được chứng minh là hiện hữu và ngự trị muôn nơi. Nếu như phái vô thần ở California muốn phủ nhận Thiên Chúa thì trong lúc ân ân ái ái đó, cấm dùng đến điệp ngữ "Oh! My God" - bọn họ có làm được điều này không? Chắc là không.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Có lẽ ý đồ của Hạo Nhiên tiên sinh muốn thách thức về mặt văn hóa phổ thông đến phe nhóm vô thần là như thế!
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Tiếng kêu dâm (thân ngâm hay dâm khiếu) chính ra cũng là một tâm trạng triền miên qua đó phản ánh góc cạnh hiện thực của một không gian văn hóa. Miên man e ấp hay là nhiệt liệt hân hoan trong nhiều trường hợp đã trở nên tiếng nói của định mệnh con người.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Trong truyện "Xin Lỗi Em Chỉ Là Con Đĩ" do nhà văn Trang Hạ dịch có một câu văn có thể nói thành công nhất cho việc dẫn nhập toàn câu chuyện như sau: "Gái giang hồ tiếng rên dâm dật, âm thanh lúc cao thất thanh lúc hổn hển đứt đoạn, kích thích và triền miên. Hạ Âu khi lên giường toàn cắn chặt môi chịu đựng chứ không phát ra bất cứ âm thanh nào."
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Ở Trung Quốc, khiếu sàng, ngoài không gian văn học lại được chăm chú rất kỹ trong các bài bình luận khoa học thường thức như là một góc cạnh nghiên cứu của tình dục học. Ở Việt Nam thì chưa có nhận thức về văn hóa phổ thông mang tính nghiêm túc học thuật mà chỉ dừng ở mức độ dung tục biếm chỉ.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Tuy nhiên, theo các bài báo mạng Trung Quốc (có ghi âm) thì ngôn ngữ kêu dâm này lại có ý nghĩa tương đồng theo hoàn cảnh văn hóa xã hội. Đại khái là gái giang hồ thì cường điệu thét gào. Gái nhà lành thì cũng cắn môi dìm cảm xúc do quan niệm Nho Giáo quá hàm súc về mặt tiết hạnh. Lúc này không kêu hơn là kêu (thử thời vô thanh thắng hữu thanh), đúng như là diễn biến tâm lý trong truyện XL-ECLCĐ.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Ngoài những tiếng "ai ai", "âu âu", "a a" mang tính tượng thanh như tiếng chim oanh hót lúc đêm về (dạ oanh ca thanh), những tiếng kêu có nghĩa thì như "chịu hết nổi rồi", "đừng… đừng…" (cũng có nghĩa là nữa.. nữa đi) mang tính đặc thù văn hóa Á Đông thật sự che đậy những khát khao tình nan tự cấm, tâm trạng như bị áp chế lâu đời.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Thế rồi gần đây "giết em đi, giết chết em đi" biểu hiện một dục vọng tối cao về sự hưởng thụ cùng với khát vọng đoạn tuyệt quên mình cho đối phương là nam giới. Chính câu "đòi được giết" phát xuất từ phái nữ được diễn giải ra là mang phong cách "giải phóng linh hồn". Chính đây mới là câu dâm ngôn sát phạt "giết" chết nam nhân đang ngất ngây trên đỉnh Vu Sơn. Nhưng trong khúc tình ca của ân ái Phương Đông không có dấu ấn của thế lực siêu hình. Đông Tây có sự khác biệt to lớn về luân lý ái tình là như thế.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Đến chuyện "Giết Bố Em Đi" của Việt Nam
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Tuần trước, có người bạn ghé nhà tôi chơi. Anh kể là từng về Hà Nội mấy lần và có khảo nghiệm về vấn đề này. Gái bao mà anh trải qua cũng giống chuyện "Hạ Âu nấu canh" trong tiểu thuyết. Có nghĩa là hai người do có tình ý tương giao chứ không phải chỉ qua một đêm ăn bánh trả tiền.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Thế rồi, bất ngờ quá! trong một lần ân ái cao ngất, nàng thét gào lên: "Giết bố em đi…Giết bố em đi…!"
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Anh bạn sững người vì tiếng kêu dâm quá thô bạo đầy sắt máu như thế. Cứ tưởng là chuyện gì hung bạo sắp tới nơi rồi. Rõ ràng, đây không phải cách dùng từ đệm cho bố mẹ ông bà vào câu theo kiểu nói của người Bắc... Nghe tiếp này, "Giết bố em đi… Kill my daddy.. Kill my daddy go…‼!"
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">"Ối Giời ơi! lại còn dịch sang cả tiếng Anh cho bồ tèo Việt Kiều tóc muối tiêu nghe nữa chứ! Sướng lên lại còn đòi giết luôn cả bố nó, nghe hãi quá!"
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Đến nước này, bao nhiêu hưng phấn chất ngất của ân ái như bị tuột phanh. Bao nhiêu cảm hứng về linh hồn thể xác chợt tan biến. "Nghe nó hét chuyện giết bố thấy kinh dị quá!" Ngay lúc đó, trạng thái thông thân như đột nhiên đứt đoạn xa lìa. "Muốn vùng dậy bỏ đi ngay, không thì nó điên lên, nó cầm dao, nó chém luôn cả mình. Phải tìm cách thoát khỏi quan hệ này mới được. Sợ quá đi!"
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Anh bạn trở nên trầm ngâm về cá tính kỳ quặc của cô gái Hà Thành này quá! Lúc bình thường vẫn thấy cô vẫn ăn nói, làm duyên làm dáng cơ mà. Anh cứ thắc mắc sao lòng cô lại chất chứa một mầm mống đấu tranh đấu tố ngất trời… Cô đã đòi giết cha ngay trong biên độ tâm thức chói lóa mà Tây Phương còn muốn chứng minh ở biên độ linh cảm này còn mang thiên hướng siêu hình. "Oh My God!".
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Thế rồi! anh dần dần nhận ra rằng khát vọng giết bố mang tính khái quát cao độ theo hoàn cảnh của xã hội Việt Nam. Cô gái của anh chính là hậu thân của đời cha đi làm cách mạng để dẫn đến những nghịch cảnh của mà thế hệ hiện nay phải gánh chịu. Ngoài việc chỉ về trạng thái phóng khoáng về tình dục còn là sự thét gào đòi thoát ra khỏi xiềng xích, đó là một tuyên ngôn đoạn tuyệt với thế hệ cha anh. "Tưởng là mang lại tương lai tốt đẹp gì cho cam? Vậy mà các bố cũng làm cách mạng. Đồ dở hơi‼!"
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">"Giết bố em đi!" từ trong sâu thẳm biểu hiện một tâm trạng kêu gào được giải phóng - anh hùng hãy cứu mỹ nhân đi, hãy đưa em đi tới một chân trời mới.
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">"Giết bố em đi" cũng đã trở thành câu dâm ngữ thời thượng ở đất Hà Thành. (Dâm ngữ trong Nam thì lại khác à.)
line-height:normal" class="MsoNormal">
mso-fareast-font-family:"Times New Roman"">Được biết, các cô gái chơi bời ở Hà Nội bây giờ toàn kêu dâm những bằng những câu tuyên ngôn táo tợn nhất để làm sao thổi bùng chất nổi loạn một cách tinh vi và có định hướng về tư tưởng, sức tạo thu hút vô bờ với đối phương về khát vọng trào lưu.
Bài bình luận
vo van hoa qua