spanMột vụ bạo loạn xảy ra vào ngày 18 tháng Hai, là cao điểm của một cuộc tụ tập kéo dài 2 ngày trước đó tại xã Long Hưng, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
<P>Người dân Việt Nam vốn hiền hoà ,ngại phiền toái khi dính tới làng xả.Nhưng miếng đất là núm ruột cuả họ ,đụng chạm đến mồ mả tổ tiên,chiếm đoạt đất đai của ông bà để lại là họ tranh đấu đến cùng.</P>
<P>Kẻ nào chà đạp quyền lợi của dân thì sẽ bị dân đào thải.Đó là quy luật ngàn đời.</P>
<P>Long Điền 14.3.2009<BR></P>
Dưới chế độ cs độc tài ở VN, đất đai là sở hửu toàn dân mà nhà Nước làm đại diện, cho nên làm sao mà đòi được từ nơi kẻ cầm quyền. Nhà ở của người dân là nhà mà trong đó người dân được quyển sử dụng nhưng không phải sở hưũ. Chừng nào không còn quan niệm này nửa thì vấn đề đất đai tài sản sẽ khác đi.<br>Những cuộc tranh chấp xẩy ra phát xuất từ mâu thuẫn khác biệt này. Người dân nông thôn thừa hưởng đất đai do ông bà tổ tiên để lại. Họ tưởng là của họ khi họ sử dụng tài sản đó bấy lâu nay dù có giấy tờ xác minh. Nhưng họ đâu biết nó là thứ sở hữu toàn dân. Đã là toàn dân thì chẳng cá nhân nào có quyền quyết định. Cái khốn nạn của thể chế CS ở đó. Kẻ mạnh thì toàn quyền, nói sai thành đúng, nói đúng thành sai. Tội nghiệp cho dân tộc việt nam. <br><br>
dân ta sống chủ yếu dựa vào nông nghiêp. đảng và nhà nước có dự án phát triển gì cũng cần xem xét kỹ càng và nghe tiếng nói của người dân, có những chính sách đền bù thỏa đáng cho họ vì khi mất đất là họ hết cần câu cơm. Việc bạo động như trên là khó tránh khỏi nếu như không có những lời giải thích hợp lý hay đền bù thỏa đáng.
Bài bình luận
Bạo động tại Long Thành.
Dưới chế độ cs
đất đai của nhân dân