You are here

Blog

Ảnh của canhco

Bánh mì Sài Gòn…

Dạo này cứ mỗi lần đói giữa buổi thì mình lại thèm bánh mì. Ổ bánh mì đặc trưng của Sài Gòn nhiều chục năm trước của những ngày đầu đặt chân tới vùng đất xa lạ mà náo nhiệt này.

Tại sao Việt Nam dùng cờ sáu sao của Trung Quốc

Có xu hướng cho rằng chắc là tại lỗi in ấn ở Việt Nam không biết cờ Tàu. Rủi có hàng cờ Tàu in lộn tồn đọng trong kho thì nay có khách đến phải đem ra dùng chứ! Không thì lại phải đem đi đốt hoặc quăng thùng rác - như thế thì không chừng lại còn thất lễ?

Ảnh của nguyenhuuvinh

Chớ khóc thương tao làm chi

Nhìn những hình ảnh cả dân tộc khóc thương khi Kim Cóc chết làm tôi lại nhớ đến ngày xưa.
Ngày ấy, vào quãng ra tết đến tháng tư là những ngày nguyện ngắm trong Mùa thương khó. Mùa thương khó là mùa người Công giáo suy ngẫm về cái chết của Đức Giê su để chuộc tội cho thiên hạ. Vào mùa đó, moi người hạn chế tiệc tùng, đám cưới, phim ảnh, cười đùa v.v… không khí trong vùng công giáo lúc đó là một không khí tang tóc. Tất cả chờ ngày lễ Phục Sinh. Tất cả các nhà thờ, việc nguyện ngắm về 15 sự thương khó Đức Chúa Giê su phải chịu vì tội lỗi thiên hạ diễn ra thường xuyên.

Kim Jong Il chết, nước mắt thật hay giả của dân chúng Bắc Triều Tiên?

Lê Diễn Đức

Theo các nguồn tin chính thức của nhà nước Bắc Triều Tiên, Kim Jong Il sinh ngày 16/2/1942 trên núi Pektu-san nằm ở phía Bắc Triều Tiên. Có truyền thuyết rằng khi ông ra đời, mặc dù lúc đó là mùa đông khắc nghiệt, trên núi hoa đã nở rộ và "những con chim đã hót bằng giọng của con người". Trong thực tế, nhà độc tài Kim Jong Il đã được sinh ra một năm trước đó - vào năm 1941 ở Liên Xô, trong làng Viatskoye gần Khabarovsk. Lúc đó cha của ông ta đang phục vụ trong Hồng quân Liên Xô!
 

Hang Pắc Bó cũng nằm bên Trung Quốc

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

MicrosoftInternetExplorer4

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin-top:0in;
mso-para-margin-right:0in;
mso-para-margin-bottom:10.0pt;
mso-para-margin-left:0in;
line-height:115%;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}

Chiếu theo địa hình ghi lại trong trang hồi ký Võ Nguyên Giáp thì thấy rõ ràng đoàn Võ Nguyên Giáp đã đi qua Cột Mốc 107 từ Tĩnh Tây thuộc tỉnh Quảng Tây. Đây là địa điểm gần nhất để đi vào sát biên giới. Khi qua khỏi cột mốc, đoàn Võ Nguyên Giáp không thể đâm thẳng trèo lên dãy núi về phương Nam

Ảnh của nguyenhuuvinh

Thư gửi người em trong nhà tù

Paulus Lê Sơn thân mến
Anh vừa nhận được tin mẹ em đang hấp hối trên giường bệnh, anh gửi em mấy dòng này.

Ảnh của tuongnangtien

Cánh Thiệp Cuối Năm

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến

Thương nhớ nước Lào

Kami
-
(Thân mến tặng chị Wathna Buakeo - ĐH Quốc gia Lào)

Trang

Subscribe to RSS - blog