Giản (dẹp) bớt bộ máy đảng, tăng quyền chính phủ

Trương Duy Nhất

Tinh gọn, “nhất thể hoá” bộ máy được ông Nguyễn Phú Trọng Tổng Bí thư nêu trong Hội nghị trung ương 6, và vừa được cụ thể hoá trong Nghị quyết 18 do chính ông ký ban hành. Một vấn đề mới đang gây nhiều bàn cãi trên chính trường Việt. Xin góp một góc nhìn khác, theo thiển ý của tôi, nhằm hướng tới không hẳn chỉ giảm con người, mà hơn cả là giảm quyền lực, một tầng nấc quyền lực trên quyền lực, một bộ máy chính phủ trên chính phủ, nhà nước trên nhà nước.

Ảnh của nguyenvubinh

Quan niệm cần thiết về Hiến pháp Dân chủ (tiếp theo và hết)

...

3/ Quan niệm cần thiết về Hiến pháp Dân chủ

Hiến pháp Dân chủ là một trong số các định chế quan trọng nhất của thể chế dân chủ. Nhưng Hiến pháp Dân chủ cũng là một sản phẩm của nhận thức con người về nội hàm và cách thức xây dựng thể chế dân chủ. Nhận thức của chúng ta có thể đúng, có thể chưa đúng, hoặc chưa chính xác. Chúng ta không nên tôn sùng, đề cao vai trò của Hiến pháp quá mức, để rồi chính Hiến pháp sẽ lại là cái ràng buộc lại khi chúng ta cần thay đổi. Chỉ cần thấu suốt quan điểm này, chắc chắn chúng ta sẽ có một bản Hiến pháp đẹp và hiệu quả.

Khi kẻ thù là… nhân dân

Trương Duy Nhất

“Chiến trận BOT Biên Hoà” với trên 100 cảnh sát giao thông, cơ động tác chiến các loại lăm lăm gậy gộc, dùi cui, còng tay và súng đạn. Trước BOT Biên Hoà là Formosa và những cuộc chiến đất đai. “Những trận đánh đẹp” nhắm vào dân, khi đất nước đã không còn kẻ thù. Hay nói đúng hơn: khi kẻ thù là… nhân dân, khi chính quyền xem nhân dân như kẻ thù!

Đinh La Thăng và sự bỡn cợt với công lý nên hiểu thế nào cho đúng?

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng không hiểu rằng, trong tình thế khó khăn nhất thì các phe nhóm sẽ co cụm, liên kết để phòng thủ và có cơ hội thì lập tức họ sẽ phản công. Tình thế chính trường Việt Nam tại thời điểm hiện nay đang cho thấy điều đó.

Ảnh của nguyenvubinh

Quan niệm cần thiết về Hiến pháp Dân chủ

Hiến pháp Dân chủ là một trong số các định chế quan trọng nhất của chính thể dân chủ. Xét trên khía cạnh mặc định về phương thức tổ chức xã hội, tức là sau khi đã có sự lựa chọn chế độ chính trị và mô hình dân chủ, hiến pháp là định chế quan trọng nhất. Tất cả phương thức xây dựng thể chế dân chủ đều tuân theo và được định hướng từ hiến pháp. Hiến pháp vừa như một chiếc la bàn định hướng, lại vừa như  bản thiết kế để xây dựng ngôi nhà dân chủ, cũng đồng thời là hải trình của con thuyền quốc gia trên biển.

Ảnh của songchi

Nhân chuyện ông Hoàng Khải tức Khaisilk bán lụa Tàu.

Song Chi.

Nhân chuyện ông Hoàng Khải, một doanh nhân lẫy lừng với thương hiệu Khaisilk phải lên tiếng xin lỗi khách hàng vì bán lụa Tàu suốt gần 30 năm qua, nhớ lại miền Nam trước năm 1975 từng có hàng loạt doanh nhân làm ăn tử tế với những thương hiệu Việt lừng lẫy một thời như xà bông Cô Ba, dầu khuynh diệp Bác Sĩ Tín, dầu cù là Mac Phsu, dầu gió Nhị Thiên Đường, bột ngọt Vị Hương Tố, bia la-de Con Cọp, kem đánh răng Hynos, xe hơi La Dalat v.v…

Ảnh của songchi

Những căn bệnh mãn tính của quan chức Việt-P.2.

Song Chi.

5. Luôn coi mình ở trên dân, thậm chí khinh dân như cỏ rác:

Ở các quốc gia dân chủ từ Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng cho tới các cấp nhỏ hơn đều biết rằng họ chỉ là những người được dân bầu lên để làm việc cho dân cho nước, đồng lương của họ là từ tiền thuế của dân, dân bầu họ lên thì dân cũng có quyển giám sát, phê bình, đòi họ phải từ chức hoặc sử dụng lá phiếu để “tống cổ” họ đi, thay người khác có năng lực hơn, làm việc đàng hoàng hơn.

Ảnh của songchi

Những “căn bệnh mãn tính” của quan chức Việt-P.1

Song Chi.

Báo chí, dư luận VN trong suốt những năm qua đã chỉ trích nhiều đến lời ăn tiếng nói, việc làm của các quan chức chính khách, đảng viên đảng cộng sản. Trước hết là những phát ngôn của quý vị quan chức. Không mở mồm thì thôi, cứ mở mồm là bị dân “ném đá”.

Có phải họ dốt nát, thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức? Cũng có một phần. Nhưng chủ yếu là những “căn bệnh” khác.

1. Sự vô cảm, quan liêu:

Phiên tòa sơ thẩm vụ án Phan Kim Khánh: Cập nhật và tổng hợp thông tin.

Hôm nay 25/10/2017, nhà cầm quyền đưa Phan Kim Khánh ra tòa án tỉnh Thái Nguyên xử sơ thẩm.

Theo quyết định đưa vụ án ra xét xử thì chủ tọa phiên tòa là bà Nguyễn Thị Lan Phương còn Luât sư bào chữa cho Phan Kim Khánh là ông Hà Huy Sơn.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS