Hết trẻ em khóc lãnh tụ, đến trẻ em khóc đại tướng?

Hoàng Ngọc-Tuấn (02.11.2013)
Mấy tuần trước, đọc báo trên internet, tôi tình cờ thấy bản tin “Hàng trăm trẻ em khóc trước bàn thờ Đại tướng tại Bình Dương” kèm 12 tấm hình.
http://soha.vn/xa-hoi/hang-tram-tre-em-khoc-truoc-ban-tho-dai-tuong-tai-...

Vì sao việc Sửa đổi Hiến pháp phải kết thúc nhanh chóng?

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được QH biểu quyết thông qua vào sáng 28-11-2013 tới đây và có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch nước chính thức công bố. Thông tin này cho thấy vấn đề Sửa đổi Hiến pháp sẽ kết thúc và nó đã khiến cho nhiều người thất vọng. Cũng có lẽ bởi việc Sửa đổi Hiến pháp là chuyện (vài) chục năm mới có một lần, và không dễ gì có những cơ hội quan trọng như vậy mà không giải quyết được vấn đề gì thì thật là đáng tiếc.

Phiên toà Đinh Nhật Uy: Tuổi trẻ là hy vọng

Lê Diễn Đức
"Mọi cuộc cách mạng đều bắt đầu từ một nhúm người", nhà dân chủ Ba Lan Adam Michnik đã nói như thế. Trong bóng tối của cuộc tranh đấu còn lắm khó khăn, gian nan, những thanh niên trai gái ấy đang thắp lên những ngọn nến soi đường. Ngọn nến của chính nghĩa và hy vọng! Tương lai của đất nước đặt ở các bạn một niềm tin mãnh liệt và tuyệt đối.

Ảnh của tuongnangtien

Kẻ Ở Miền Xuôi

 
 “Tô Hoài luôn hướng ngòi bút về phía người cùng khổ… bằng tất cả sự đồng cảm của trái tim. Đọc Truyện Tây Bắc của ông để hiểu thêm về cuộc sống của miền núi, với những mặt trái như những nỗi đau. Tập truyện có một chủ đề rất tập trung: những người dân miền núi vừa là nạn nhân của thực dân Pháp, của chế độ phong kiến, của chính những phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan của mình. Họ đã đứng lên đấu tranh, giải phóng…”
 Nhà Xuất Bản Trẻ

Trò hề rẻ tiền diễn đi diễn lại

Phiên xử Đinh Nhật Uy diễn ra ngày 29 tháng 10 năm 2013, lại một lần nữa nhà nước Cộng sản xã hội chủ nghĩa diễn trò hề vừa rất cũ vừa thô thiển và thiểu năng của họ. Đó là trò nhân danh nhân dân, dân tộc. Thử điểm lại hàng trăm phiên tòa xét xử nhà yêu nước, người bất đồng chính kiến, blogger, người tham gia biểu tình chống bành trướng Trung Quốc và các nhà báo tự do, luật sư đấu tranh cho lẽ phải, công lý, nhân quyền… Đều là những phiên tòa “công khai”. Nhưng phải coi lại cái sự gọi là “công khai này”?!

Ảnh của canhco

Những đám đông tháng Mười.

Người ta có thể dễ dàng đồng ý nếu có sự tập trung từ trăm người trở lên thì nhóm người ấy đã trở thành đám đông. Đám đông nói lên nhiều điều mặc dù ở nhiều đám đông không ai nói gì cả, họ chỉ biểu cảm bằng sự tham dự của mình như một phiếu bầu, một thái độ.

Ảnh của songchi

Ai dám bảo quan chức VN vô cảm?

Song Chi.
Ai dám bảo quan chức VN vô cảm? Báo chí đưa tin: “Vụ thẩm mỹ viện Cát Tường, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến: Chúng tôi “rất đau đớn, rất xót xa” (Báo Lao động), “Bộ trưởng Y tế: Tôi choáng váng” (Tin tức online),“Sau khi cuộc họp báo kết thúc, Bộ trưởng Vũ Đức Đam bật khóc khi được phóng viên hỏi quan điểm về vụ bác sĩ vứt xác bệnh nhân” (“Không phải việc xảy ra là nghĩ ngay từ chức”, VietnamNet).

Ảnh của nguyenhuuvinh

Vì sao các “nhà ngoại cảm” có đất sống?

  Mấy ngày gần đây, báo chí nhà nước đồng loạt mở cuộc tấn công vào các “nhà ngoại cảm”. Rằng đó là trò lừa đảo, là mất đạo đức, là thiếu lương tâm… vì đã lợi dụng nỗi đau của thân nhân những người đã chết để kiếm lợi bất chấp tất cả. Những bài báo lên án mạnh mẽ, chắc chắn và hùng hồn như chưa bao giờ được kết án. Đoạn video được VTV đưa lên mạng Internet cho thấy sự nhẫn tâm sự xảo trá đến mức khó ngờ của một “nhà ngoại cảm” xuất thân từ công an và đã bị đi tù ra. Hiện cả hai vợ chồng nay hành nghề ngoại cảm.

Y đức thời nay

Lê Diễn Đức
Trong hệ thống chính trị độc quyền, thối nát vì tham nhũng, các tiêu chuẩn đạo đúc bị lệch loạn,  không có văn hoá từ chức. Và nếu có từ chức cũng sẽ chẳng giải quyết được điều gì. Thay bà Tiến sẽ là một bộ trưởng khác, có khi còn tệ hơn.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS