Ảnh của nguyenlanthang

Thư ngỏ gửi bà Loretta Sanchez

 Hà Nội, ngày 21/4/2014
Kính thưa bà Loretta Sanchez,

Sợi xích của chế độ

Tôi còn nhớ, lúc tôi chừng mười lăm tuổi, tôi từng bị ông bác tôi mắng vì tôi dùng sợi dây nhợ buộc chân con chim cu đất, cột nó vào gốc cây: “Mi mà buộc người ta bằng sợi xích thì chính mi đã buộc vào cổ mi cái thòng lọng. Mở nó ra ngay!”.

Ảnh của canhco

Những tấm ảnh.

Chỉ trong vòng vài ngày người dân được xem những tấm ảnh minh họa rất sinh động tình trạng chính trị xã hội của Việt Nam đến tận gốc rễ. Những tấm ảnh đăng tải trên báo chí chính thống và chúng không hể được Photoshop, vì vậy đã đào sâu vào ý thức nhận dạng sự việc của người xem cùng những tầng nấc ý nghĩa cũng như phản ứng xã hội mà nó chuyển tải.
Tấm ảnh thứ nhất là một em nữ sinh bị bảo vệ cột tay vào lan can của một siêu thì trên ngực mang tấm bảng: “Tôi là người ăn trộm”.

Ảnh của tuongnangtien

Chuyện Sâu & Trùng Ở Bến Tre

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

“Phát biểu gì cũng được, trừ tham nhũng.”
 Đại Biểu Quốc Hội Lê Như Tiến

Giỗ tổ và những bi hài

Một cách ngẫu nhiên nhưng cũng là một cách có sắp xếp, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương luôn gần với ngày 30 tháng Tư.
Và hai ngày này đều mang tính lịch sử, một ngày huyền sử, đặt ra hàng ngàn câu hỏi khôi hài về giống nòi và một ngày mang dấu ấn tang thương của một dân tộc mà ở đó, hai chữ “giải phóng” được dán lên trán tất cả mọi ngõ ngách, dán lên gương mặt đất nước như một lời thách đố, đồng thời cũng là một lời nguyền hay nói khác đi là nghiệp chướng của dân tộc đi đến hồi cao trào.

Thả tù nhân: chẳng mất gì mà đạt mục đích

Lê Diễn Đức
Trong đầu tháng Tư, chỉ trong vòng một tuần lễ, ba người bất đồng chính kiến nổi tiếng được nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam bất ngờ trả tự do: Cù Huy Hà Vũ, Nguyễn Tiến Trung và Vi Đức Hồi. Truớc đó ngày 21/3/2014 thầy giáo Đinh Đăng Định và ông Nguyễn Hữu Cầu cũng được đặc xá.

Ảnh của nguyenlanthang

Tự do ở trong chuồng

Cách đây một tuần vào ngày 4/4/2014, tôi có gửi bài phản biện này cho BBC nhưng không được đăng tải, nay tôi đăng lại bài viết ở đây để bạn đọc quan tâm rộng đường bình luận. Mặc dù tôi có quan hệ khá tốt với một số anh chị em làm việc ở BBC, cũng như không có thâm thù cá nhân gì với người được nhắc trong bài viết, nhưng tôi thấy mình vẫn phải nói điều cần nói.

Sống và chết dưới thời CSXHCN

Một tù nhân lương tâm bị nhốt hơn nửa cuộc đời trong song sắt, đến khi ra tù, gọi là được trả tự do cũng là lúc người đó đối diện với cái chết, sự mù lòa và và nỗi đau cách biệt với thế giới bên ngoài quá lâu đã khiến người đó không thể nào hòa nhập.
Và có nhiều tù nhân lương tâm như thế tại Việt Nam, dưới thời CSXHCN, họ đã vào tù với thân thể cường tráng, tràn trề sinh lực nhưng họ trở về cuộc đời thì thân tàn ma dại, hầu như chẳng còn gì ngoài một tấm thân tiều tụy, đau đớn và cận kề cái chết.

Ảnh của tuongnangtien

Chuyện Ông Tuân Nguyễn

 S.T.T.D Tưởng Năng Tiến 

         09/1933 –  04/1983

Có những người / Nếu thêm được mười năm/ Sẽ trở thành thi sĩ / Nhưng cuộc sống không mỉm cười đến thế/  Đã chết sớm mười năm / Để lại những tuần trăng chưa đến dộ rằm…
 

 

Ảnh của nguyenhuuvinh

Khi đảng thả con tin

 
Những tù nhân lương tâm ra khỏi trại giam và những câu hỏi
Mấy ngày gần đây, dư luận chú ý đến vài trường hợp “bỗng nhiên” được nhà nước gia ân, trả tự do hoặc “đặc xá”. Từ việc thả người tù xuyên thế kỷ Nguyễn Hữu Cầu cho đến người được giam cầm cho đến lúc thả ra để chết như thầy giáo Đinh Đăng Định. Và gần đây là Cù Huy Hà Vũ “được sang Mỹ chữa bệnh bởi lòng nhân đạo của nhà nước ta”.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS