You are here

Blog

Ảnh của nguyenvubinh

“Tứ Diện Sở Ca” (tiếp theo và hết)

       ... Trong bối cảnh nền kinh tế suy kiệt, sức ép về đối ngoại gia tăng, sự dồn nén của người dân đã tới mức báo động, việc đoàn kết nội bộ để vượt qua khủng hoảng là điều rất cần thiết thì trong nội bộ đảng cầm quyền lại xảy ra mâu thuẫn trầm trọng, không thể làm việc chung. Đây chính là một yếu tố chứng tỏ sự cáo chung của chế độ sắp tới trong một tương lai gần.

Ảnh của nguyenvubinh

“Tứ Diện Sở Ca” (tiếp theo)

       ... Truyền thống của Việt Nam là khả năng đu dây giữa các thế lực, để tận dụng và lợi dụng các thế lực cho các mục đích của mình. Tuy nhiên, nếu các thế lực chưa có sự đối kháng về lợi ích, chưa hình thành liên minh để chuẩn bị đối đầu nhau thì thủ thuật đu dây còn phát huy tác dụng. Nhưng hiện nay, xu thế hình thành liên minh đang hiện hữu, Việt Nam dù không muốn cũng bắt buộc phải lựa chọn để đứng vào một bên. Đây chính là bài toán đau đầu, hóc búa nhất đối với nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam trong quan hệ quốc tế.

Ảnh của nguyenvubinh

“Tứ Diện Sở Ca” (tiếp theo)

       ... Thực ra, với một quốc gia hơn 90 triệu dân, số nợ 600 tỷ đô la hoàn toàn không phải là con số đáng lo ngại. Với một nền kinh tế lành mạnh, sức sản xuất được giải phóng thì số nợ 600 tỷ đô la đó có thể trả được trong vài ba năm. Nhưng nhìn vào nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ai cũng thấy rằng đó là việc làm bất khả thi. Nền kinh tế nào có thể phát triển được khi một con gà phải cõng 14 loại thuế phí? nền kinh tế nào hoạt động nổi khi giá xe ô tô gấp 3 lần giá thị trường, khi giá xăng dầu gấp đôi giá nhập khẩu?

Đảng Cộng sản Việt Nam thừa nhận chính thể Việt Nam Cộng Hòa?

Câu trả lời là Không! Bởi họ chưa bao giờ đủ tư cách để thừa nhận hay bác bỏ điều này. Có hàng ngàn lý do và dấu hiệu để nhận biết điều này. Nhưng vấn đề cốt lõi mà tôi muốn nói ở đây chính là Cấp độ văn hóa của thể chế chính trị Cộng sản; Tính chính danh của kẻ thừa nhận/công nhận và ghi chú; Hệ quả của việc công nhận hay không công nhận này là gì?

Ảnh của nguyenvubinh

“Tứ Diện Sở Ca”

       Trong tiếng Hán, thành ngữ “Tứ Diện Sở Ca” được dùng để hình dung tình huống một người gặp khó khăn to lớn, tình hình xung quanh dường như cho thấy thất bại của người này.

Đâu phải cứ là hoa

Trương Duy Nhất

Thật sự, tôi hoảng hồn khi thấy những hàng trụ điện đồng loạt "nở hoa". Vâng, báo chí gọi đấy là chiến dịch "nở hoa", "khoác áo hoa" cho trụ điện. Một phong trào theo "sáng kiến" của ai đó, nghe nói là Ban chấp hành đoàn thanh niên quận 11, TP HCM. Nhìn những hàng cột hoa, tôi có cảm giác lo, sợ phố phường rồi có khi thành một nhà trẻ hay trường mẫu giáo thì... khốn kiếp cái văn hoá đô thị này.

Áo blouse nhuốm máu và “thức ăn máu”

Trương Duy Nhất

Bao nhiêu bác sĩ, thầy thuốc với chiếc áo choàng blouse nhuốm máu. Vâng. Nhưng cũng đã bao nhiêu, hàng chục, hàng trăm, hay vạn vạn những bệnh nhân ung thư từ Bắc chí Nam, trong suốt nhiều năm qua trở thành “thức ăn máu” của những người thầy thuốc táng tận lương tâm, phải nhờ vụ án VN Pharma mới lôi ra được ánh sáng. “Để chiếc áo của thầy thuốc - biểu tượng cho bình an không bao giờ bị nhuốm máu, để thầy thuốc không bao giờ trở thành nạn nhân của bạo lực”. Đúng. Vâng. Nhưng, cũng phải để sinh mạng của bệnh nhân không bao giờ bị biến thành những “thức ăn máu”.

Ý nghĩa của việc thừa nhận chính thể Việt Nam Cộng hòa

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

 

Bộ Lịch sử Việt Nam vừa xuất bản đang được công luận quan tâm. Nội dung có những thay đổi về cách nhìn nhận một số sự kiện lịch sử, trong đó, điều mà công luận quan tâm nhất là trả lại tên gọi cho chính thể Việt Nam Cộng Hòa. Đây là vấn đề cực kỳ nhạy cảm và tế nhị vì vậy bộ sử nhận được rất nhiều hoan nghênh nhưng còn có cả những ý kiến phản đối dữ dội.

Thực ra, không phải bây giờ mà từ 6,7 năm nay, trong hệ thống chính trị đã đề cập về vấn đề này.  

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Chú Sáu Vespa & Bà Đàm Bích Thủy

Nền giáo dục phi nhân bản áp đặt lên hiện tại lẫn tương lai với cái gông Marx-Lenin đã cho thấy quá rõ kết quả tồi tệ, nhưng sau bao nhiêu năm, nó vẫn được “vận dụng” và “sáng tạo.

Mạnh Kim

Trang

Subscribe to RSS - blog