Tủi hổ hay đại nạn “một bữa no”?

Câu chuyện học sinh miền núi lội suối tới trường, ăn cơm trắng hoặc với muối trắng giã gừng, giã ớt, hái lá rừng, củ gừng… xào, luộc… qua ngày đoạn tháng để mong kiếm lấy con chữ không còn mấy xa lạ ở thời đại bùng nổ thông tin qua internet như hiện nay. Mọi chuyện dường như chẳng bao giờ ngã ngũ với cơ chế quản lý như hiện tại, khi các quan không dừng lại ở nhà lầu xe hơi, nhà cao cửa rộng mà là mấy biệt phủ dát vàng, bao nhiêu nhà, tài sản ở nước ngoài… thì đâu đó, chút phần quà cứu trợ của các em cũng bị chén xén chỉ còn nhỏ giọt khi đến được vùng núi cao.

Ảnh của NguyenTrangNhung

Phan Châu Trinh và con đường cứu nước

(Bài viết nhân ngày sinh của Phan Châu Trinh, 9/9/1872 – 9/9/2018)

Phan Châu Trinh (1872 – 1926) là một trong những nhân vật lịch sử điển hình của thế kỷ 19, 20. Ông là một nhà văn hóa, một nhà tư tưởng, và một nhà cách mạng. Sinh ra và trưởng thành trong bối cảnh đất nước bị đô hộ bởi thực dân Pháp, với lòng yêu nước nồng nàn, ông đã trăn trở về con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Không giống như con đường của bao chí sĩ khác, con đường của ông rất đỗi khác biệt, thể hiện tầm nhìn lớn lao và chứa đựng nhiều thách thức.

Ảnh của nguyenlanthang

Qwerty hay Dvorak

Bạn có biết Qwerty là gì không? Hãy mở máy tính hoặc nhìn vào điện thoại. Đó chính là 6 chữ cái phía trên bên trái bàn phím bạn vẫn quen dùng. Ồ, vậy bạn có bao giờ thắc mắc tại sao thứ tự của bàn phím lại không sắp xếp theo thứ tự ABC trong bảng chữ cái nhỉ? Xin thưa, mọi thứ đã tồn tại thì đều có lý do của nó. Qwerty bắt đầu xuất hiện từ thời kỳ sơ khai của máy chữ.

Đà Nẵng của Sun?

Trương Duy Nhất

Bịt núi, chặn biển. Không chỉ Bà Nà, Sơn Trà, nhiều “cứ địa” vàng vào hết tay Sun. Nhiều tuyến phố dân tình đang đi cũng bị Sun chặn lại làm cứ địa riêng. Phố phường, đi đâu nhìn đâu cũng đụng Sun. Những tấm biển Sun, có lẽ không chỉ là quảng cáo. Nó nhiều đến mức, như để khẳng định “chủ quyền Sun” vậy. Đà Nẵng, hoá Sun city mất rồi.

Ảnh của nguyenhuuvinh

GIÁO DỤC: QUA NHỮNG CÂU CHUYỆN TRONG SÁCH GIÁO KHOA

Kể từ 1945 khi Cộng sản cướp chính quyền để “xây dựng một chế độ mới” tại Việt Nam đến nay, đã 73 năm qua đi. Ít nhất đã có 3 thế hệ được giáo dục bởi “một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam” – Hồ Chí Minh, Thư gửi học sinh ngày khai trường 1945.

Ba thế hệ ấy, đã lớn lên làm chủ xã hội này rồi sinh con đẻ cháu để cùng được hưởng một nền giáo dục cách mạng. Thế nhưng, đến nay khi nhìn lại, sau 73 năm, ngành giáo dục Việt Nam vẫn loay hoay với cải cách, cải tiến và liên tục thay đổi, đổi mới.

Ảnh của tuongnangtien

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến – Bình Luận Bóng Đá & Lãnh Đạo Quốc Gia

Trung Quốc đang ở vào một “thời cơ lịch sử”, bước vào một “kỷ nguyên mới” sẽ được đánh dấu bằng sự kiện đất nước đang trở thành một “lực vĩ đại” [mighty force] trên thế giới và đóng một vai trò gương mẫu [role model] cho việc phát triển chính trị và kinh tế.

Tập Cận Bình

Doanh nhân, hay kẻ cướp?

Trương Duy Nhất

Họ mang lại thịnh vượng cho ai? Nếu không muốn nói, đằng sau sự lớn mạnh của những “gã khổng lồ” như Vin Group, Sun Group, FLC... là đất đai và nỗi thống khổ của hàng triệu đồng bào.

Trang

Subscribe to rfavietnam RSS