You are here

Blog

Nền văn hóa lạc loài

Văn hóa có 8 đặc điểm:
 
- Tính vận động
- Tính tác động lẫn nhau và tác động đa chiều
- Tính đa nguyên
- Tính kế thừa hoặc mai một
- Tính chính trị
- Tính chi phối
- Tính đại diện
- Tính trách nhiệm.
 
Ảnh của Gió Bấc

Phiên tòa Vạn Thịnh Phát: tấu hài trên những xác người 

Vụ án Vạn Thịnh Phát đang được xét xử không chỉ chiếm kỷ lục về số tiền tham nhũng, chiếm đoạt đưa hối lộ, số lượng bị cáo, luật sư, người bị hại mà còn chiếm kỷ lục về số bị cáo, người có liên quan đã đột tử bí ẩn. Ước tính có ít nhất là 6 người đột tử, trong đó có ba quan chức cấp cao. Kỳ lạ hơn sự khuất tất, không thống nhất của các cơ quan tố tụng và các bị cáo. Các thời điểm này lại có liên hệ mật thiết với các ca đột tử.

Lập lờ thời điểm khởi tố và nhiều vụ đột tử bí ẩn

Chuyện lùm xùm thời mạt pháp

Gần đây, các vụ lùm xùm trong tôn giáo, đặc biệt Phật Giáo ngày càng nhiều, đầu tiên phải kể đến khá nhiều video clip của các thầy thuyết pháp nghe sặc mùi chính trị và có tính chất hù dọa, chiêu dụ mê tín để trục lợi, nổi trội trong nhóm này có lẽ là lời thuyết pháp của sư Thích Trúc Thái Minh - trụ trì chùa Ba Vàng, rồi sư Thích Chân Quang thuyết pháp giọng điệu nặng mùi chính trị và hù dọa...

Hòn Ngọc Viễn Đông trở lại ư (?!)

Hòn Ngọc Viễn Đông - mỹ từ để tôn vinh nền văn hóa Việt Nam - có từ thế kỷ 19. Về sau, tên gọi Hòn Ngọc Viễn Đông gắn liền với Sài Gòn.
 

Mai, Đào và Nhà nước

Mai nghĩa là phim "Mai" của đạo diễn Trấn Thành. Đào nghĩa là phim "Đào, Phở và Piano" của đạo diễn Phi Tiến Sơn. Nhà nước nghĩa là cả hai bộ phim đều được Nhà nước quan tâm chú ý. Đối với phim Đào, được Nhà nước bỏ tiền đầu tư; đối với phim Mai, bị Sở Văn hóa - Thể thao Tp.HCM phối trí với Công An cùng kiểm tra, sau đó bị đề nghị phạt 75 triệu - vi phạm quy định - vì để người dưới 18 tuổi vô xem [1].
 

Anh Chí trong mắt tôi

Những ai từng tham gia các cuộc biểu tình dậy lửa Hà Nội, khởi đầu vào năm 2011 nhân sự kiện Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh cho đến 2018 lúc chính quyền dự định ban hành Luật Đặc khu, hẳn sẽ không quên được hình ảnh blogger Nguyễn Chí Tuyến, tên thường gọi là Anh Chí. 

Dễ nhận ra với bộ râu đậm đến nỗi còn được đặt thêm biệt danh là Anh Chí Râu Đen, blogger Nguyễn Chí Tuyến luôn là một trong những người xông xáo, lăn xả và tích cực nhất của mỗi lần xuống đường.

Vì sao lại bắt blogger Nguyễn Chí Tuyến lúc này?

Sáng ngày 29 tháng 2 năm 2024, một nhóm công an mặc sắc phục lẫn thường phục có mặt trong nhà của blogger Nguyễn Chí Tuyến, tên thường gọi là Anh Chí, ở quận Long Biên, Hà Nội để tiến hành lệnh khám xét. 

Theo gia đình blogger, sau khi tiến hành khám nhà, nhóm công an đã đọc lệnh bắt và đưa người đi mà không để lại bất kỳ văn bản hay quyết định nào. Lệnh bắt cũng được đọc vội vàng, theo một cách không rõ ràng, khiến cho gia đình cũng không rõ Anh Chí đã bị khởi tố theo điều khoản nào, chỉ biết là sẽ bị tạm giam 4 tháng ở Trại tạm giam số 2 của Công an Hà Nội.

Ảnh của nguyenhuuvinh

Một nền tư pháp tùy tiện

Mới đây, cái gọi là “Chống tham nhũng” đã bước sang một giai đoạn mới. Thay vì những câu khẩu hiệu “Quyết tâm”, “triệt để”, “Bất kể người đó là ai”, “không có vùng cấm”… thì hệ thống đảng đã bắt đầu đưa vào những khái niệm mới, những ý định của lãnh đạo, các lời lẽ thay chỉ thị không bình thường trong việc xử lý các cá nhân tham nhũng, hối lộ, ăn cắp, ăn cướp của công.

Ảnh của Gió Bấc

“Ga Tàu Thủy Bạch Đằng”: ai là tác giả?

Mấy ngày qua mạng xã hội sôi sùng sục vì hình ảnh biển hiệu trái tai gai mắt “Ga Tàu Thủy Bạch Đằng”. Người Việt xưa nay quá quen với từ BẾN gắn với nơi ghe tàu neo đậu đón khách, tiếp nhận bốc dỡ hàng hóa như bến sông, bến tàu, bến cảng. Sài Gòn có biết bao nhiêu cái Bến: Bến Nghé, Bến Hàm Tử, Bến Chương Dương, Bến Vượt (Củ Chi) quan trọng nhất là Bến Nhà Rồng… Miền Bắc cũng đâu thiếu Bến. Bến Thủy di tích phong trào Xô Viết Nghệ Tỉnh đã thành tên một phường của thành phố Vinh. Hà Nội vẫn xài Bến Chèm , Bến Phà đen, Hải Phòng vẫn gọi Bến Bính

Trang

Subscribe to RSS - blog