You are here

Blog của nam gia

Gia Tài Của Mẹ - Bạt tai đầu tiên và cuối cùng của Khánh Ly

Đời người không phải ổ bánh mì để cắt khúc. Khúc đã ăn thì quên đi. Khúc còn lại, thích thì ăn, không thì bỏ. Người nổi tiếng càng không thể cắt khúc cuộc đời của chính bản thân mình, dù danh tiếng nổi như cồn ở lãnh vực nào cũng vậy. Đặc biệt, lãnh vực văn hóa - nghệ thuật, bởi công chúng càng săm soi nhiều hơn. Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và ca sĩ Khánh Ly cũng không ngoại lệ.
 
Bối cảnh ra đời của Gia Tài Của Mẹ
 
Nhạc phẩm Gia Tài Của Mẹ ra đời vào năm 1965, lúc nhạc sĩ Trịnh Công Sơn 26 tuổi và ca sĩ Khánh Ly tròn 20.

Em và Trịnh - Một bộ phim thiếu sự tử tế

Đoàn làm phim - đứng đầu là đạo diễn Phan Gia Nhật Linh - cho biết, mất khoảng 5 năm để ấp ủ với chi phí hơn 50 tỷ đồng, cùng nhiều công sức - tâm huyết đầu tư, từ ý tưởng - nội dung, cho đến các cảnh quay, phục trang, đạo cụ, dựng cảnh - dựng phim - lồng nhạc - chọn nhạc v.v... vô cùng cam go, để cuối cùng cho ra tác phẩm điện ảnh mang tên "Em và Trịnh" - đang trình chiếu và gây dư luận xôn xao, bình phẩm nhiều chiều.
 

Giới trọc phú có ân hận không?

Báo Dân Trí ra ngày 14 tháng Sáu năm 2022 cho biết: (trích)  "Bộ Y tế đã nhận đủ vaccine để tiêm mũi 3, mũi 4, tiêm trẻ 5-12 tuổi. Tuy nhiên, dù số vaccine được phân bổ mới chỉ đáp ứng 30% nhu cầu nhưng một số nơi vẫn chưa tiếp nhận hết hoặc đề nghị không nhận. Đến nay cả nước đã tiêm được 223 triệu liều vaccine phòng Covid-19, với tỷ lệ bao phủ liều cơ bản ở người từ 12 tuổi trở lên đạt xấp xỉ 100%. Tỷ lệ tiêm mũi 3, mũi 4 ở người từ 18 tuổi trở lên đạt gần 64% và 6,1% Tỷ lệ tiêm mũi 1 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi đạt gần 40%, mũi 2 đạt 5,5%..." [1] (hết trích).

Vô Thường - Bất Thường

Ta choàng tỉnh trong tiếng gọi Vô Thường
Bàng Hoàng đến gõ cửa phòng len lén
Tái Tê về rủ khúc hát hoan ca
Trái Tim vỡ một thời nghe xa lạ
Dấu yêu xưa nay đã lỡ câu thề
Hoa Cúc dại bên đường em từng ngỡ
Dáng kiêu sa chông chênh dốc cuộc đời
Vầy cuộc vui sao ra đi vội vã
Ước hẹn rồi ta bỏ ngỏ đường hoang
Chiều nắng tắt hay sớm mai đến muộn
Cũng thoảng qua một bóng tối mơ hồ
Phủ xuống đời chập choạng hồn loang lổ
Phút bốc đồng hay chín chắn vạn ngày qua

Khi trí thức XHCN tự tử...

... là lúc dấy lên dư luận vừa xót thương, ngậm ngùi vừa hoang mang, nghi ngờ. Đó là trường hợp của một dược sĩ - Trưởng Khoa Dược của Bệnh viện đa khoa Đồng Tháp.

Sau khi đọc 9 bản tin từ các báo: Thanh Niên, Tuổi Trẻ, Vietnamnet, Pháp Luật, Người Lao Động, VNExpress, Zing, Tiền Phong và Kiến Thức, cùng trang web chánh thức của Bệnh viện Phổi tỉnh Đồng Tháp, có thể rút ra được các thông tin chính, về người bị cho là tự tử nói trên:

Giá như họ không phải là lãnh đạo xứ thiên đàng!

Dù muốn dù không, dù yêu mến hay coi thường, vẫn phải chấp nhận và công nhận, các lãnh đạo cấp cao và cấp cao nhứt của nhà cầm quyền CSVN là những người mang đầy đủ tính ĐẠI DIỆN cho người dân Việt Nam, theo khoản 1 điều 2 Hiến Pháp quy định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân".
 

Từ tiếng Việt thảm hại đến nhân cách bại hoại (phần 2)

Như đã trình bày trong phần đầu [1], tiếng Việt không phải lúc nào cũng trùng khớp với tiếng mẹ đẻ, chính vì không nhấn mạnh chi tiết tối quan trọng này, nên chánh tả và câu cú (cú ở đây có nghĩa là cú pháp, tức là văn phạm - ngữ pháp) tại xứ sở thiên đàng, ngày càng thảm hại đến không thể ngờ tới.
 

Từ tiếng Việt thảm hại đến nhân cách bại hoại

Trả lời đài RFA về việc sách giáo khoa lớp Một còn quá nhiều sai sót [1], ông Hoàng Dũng - Phó giáo sư - Tiến sĩ ngôn ngữ học, với hơn 30 năm giảng dạy cho biết (trích): "... Nếu tôi viết thì tôi sẽ không viết như vậy. Nhưng đó là câu chuyện khác. Còn công kích cuốn sách giáo khoa tới mức như vậy là quá đáng. Theo tôi, đó là quá đáng bởi cái quan trọng nhất là lỗi của họ không đến mức như thế. Thứ hai, sách giáo khoa chỉ là một phần rất nhỏ của biết bao nhiêu chuyện trong giáo dục.

"Mười người đi Mỹ, hết chín người rưỡi muốn về Việt Nam"?!

Sự sụp đổ của quốc gia Việt Nam Cộng Hòa - dù đã gần nửa thế kỷ trôi đi - vẫn còn nguyên đó, bởi nó là Lịch Sử.

Trầm ngâm tháng Tư

Trầm ngâm tháng Tư
____________________
 
Gần nửa thế kỷ - nói chính xác hơn - 47 năm! Thoáng chốc, mới đó mà... Quả thật! Thời gian như bóng câu qua cửa sổ. Từ một thằng nhóc, giờ tôi đã là ông nội, với mái tóc hoa râm! Tuổi xế chiều khiến người ta thường nhớ về quá khứ - những quá khứ trầm luân, càng khiến con người khắc khoải.
 

Trang

Subscribe to RSS - Blog của nam gia